Pages

Thursday, December 12, 2013

Các PAN Nec/Tokin


Các bệnh liên quan quan đến tụ điện Nec/Tokin thì đã quá "thường" rồi. Rất rất nhiều nơi đã đề cập, chỉ cách khắc phục. Nên lqv77 sẽ không nói lại, chỉ muốn note lại chút xíu thôi:

1. Pan này là do thủ phạm chính là tụ Nec/Tokin gây nên.

Tình trạng: Dùng Pin thì bình thường. <-- 4="" adpater="" b="" c="" ch="" d="" h="" i="" kh="" khi="" m="" n="" ng="" nh...="" nh="" nha.="" ok="" p="" ph="" pin="" r="" ra="" s="" sinh="" t="" th="" treo="" tri="" u.="" u="" v="" x="" y="">

2. Biến tấu khác của pan Nec/Tokin:

Ở một số dòng máy triệu chứng có khác hoặc ngược hẳng so với các triệu chứng nêu ở mục 1 nhưng chung quy lại: nếu máy có triệu chứng "khùng khùng" tháo ra thấy có tụ Nec/Tokin thì "bụp" nó trước.

3. Tụ Nec/Tokin thường thấy là OE128 và OE907

asus_gtx570_dc2_07.jpg

16.jpg

2 con số phía sau chính là trị số của nó và hệ số nhân lũy thừa 10

128 = 12 x 10 lũy thừa 8 = 1.200.000.000
907= 90 x 10 lũy thừa 7= 900.000.000

Dựa vào 2 con số này ta thấy oe128 sẽ thay tốt cho cả oe907 còn ngược lại thì không.

toshiba.jpg

Nếu thay = 330 x 4 = 1320 (tức 1.320.000.000) quá OK

Nếu thay = 470 x 4 = 1880 Càng OK hơn.

4. Tại sao thay rồi mà vẫn không hết bệnh hoặc xài 1 thời gian thì bị lại ???

Do chất lượng tụ mình thay vào không OK.

Cách xử lý: Thay = tụ 330 hoặc 470 khác mới hơn hoặc bù thêm tụ 330, 470 vào.

3_10_2012_6_52_11_pm.jpg

5. Tại sao sau khi thay xong thì máy "ngủ luôn":

Điều này chỉ xảy ra đối với "vọc sỹ" chưa đủ "trình độ" hoặc "học viên" chưa được "hướng dẫn". Chỉ nghe nói "chỉ cần thay tụ Nec/Tokin là ok" liền bằng mọi cách "phá cho hư máy".

Vấn đề nằm ở chổ: nó là tụ lọc nguồn cho CPU, nó nằm ngay cạnh hoặc trong lòng socket CPU, nếu thao tác không chuẩn sẽ làm ảnh hưởng đến mạch VRM.

Nhẹ: thì làm chạm mạch chết luôn nguồn CPU (CPU sẽ lạnh tanh vì mất nguồn).
Nặng: thì làm hở socket CPU <-- c="" i="" khi="" lu="" main.="" n="" p="" t="" v="" y="">

No comments: